Anh em đang muốn biết khi nào thì được đá phạt nhanh thì hãy xem ngay bài viết dưới đây. Bởi Uniscore Live Score sẽ chia sẻ chi tiết về luật đá phạt nhanh cho anh em xem dễ dàng. Chi tiết như thế nào mới đọc hết bài viết của chúng tôi.
Khi nào thì được đá phạt nhanh?
Theo như quy định của luật đá phạt thì nếu có một tình huống phạm lỗi ngoài vòng cấm, mà trọng tài ra hiệu cho phép được đá phạt nhanh. Lúc này các cầu thủ của đội bị phạm lỗi sẽ có quyền đá phạt ngay lập tức hoặc trong khoảng thời gian cho phép.
Luật đá phạt nhanh giúp đội bóng bị phạm lỗi có thể tiếp tục trong tình huống bóng của mình cũng như giúp trận đấu không bị gián đoạn. Cụ thể luật đá phạt nhanh được FIFA quy định như sau:
- Phải đặt bóng đúng địa điểm bị phạm lỗi
- Có thể có hàng rào hoặc không
- Hàng rào phải cách điểm đá phạt ít nhất 9,15m
- Thời gian cho phép lập hàng rào phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm của quả đá phạt cũng như khoảng cách đến khung thành
- Số lượng cầu thủ đứng hàng rào do đội bóng quyết định
- Khi có hiệu lệnh của trọng tài thì cầu thủ mới được quyền đá phạt.
Những tình huống dẫn đến đá phạt nhanh
Không phải tình huống nào thì trọng tài cũng cho phép đá phạt ngay lập tức, mà chỉ khi rơi vào trong những tình huống sau đây:
- Kéo áo đối thủ
- Đánh ngội
- Cố ý ngáng chân đối thủ
- Truy cản trái pháp như tỳ đè, cản người không bóng, đầy sau,…
- Dùng tay chơi bóng.
Cách ngăn chặn những pha đá phạt nhanh
Không chỉ cho anh em biết khi nào thì được đá phạt nhanh, mà Uniscore còn chia sẻ cách để ngăn cản những tình huống đá phạt nhanh của đối thủ. Như anh em đã biết, những pha đá phạt chớp nhoáng có thể khiến đội bóng của mình rơi vào tình huống bất ngờ. Chính vì thế nếu đối phương được hưởng đá phạt nhanh thì mình cần có biện pháp ngăn chặn để tránh nguy hiểm đến khung thành của đội nhà.
Nếu như đội bóng của mình phạm lỗi với đối thủ, mà trọng tài cho phép đá phạt nhanh ngay lập tức bằng những hành động như giơ hai cánh tay lên trời hướng về phía khung thành đội bóng của đội mình hay thổi còi. Lúc này để ngăn chặn thì cần làm những điều sau:
- Đá bóng ra xa khỏi vị trí mà mình đã phạm lỗi
- Ôm bóng để cầu giờ
- Đứng trước mặt bóng sau cho đối thủ không thể sút hoặc chuyển được.
Đương nhiên nếu như anh em đã biết cách ngăn chặn thì cũng phải biết tận dụng những tình huống mà mình được hưởng quyền đá phạt nhanh. Cụ thể là chỉ cần thấy trọng tài cho phép là mình cần giành lại bóng để chuyển cho đồng đội ngay lập tức, như vậy sẽ giúp mình có những pha phản công đầy bất ngờ cho đối thủ.
Đá phạt trực tiếp là gì?
Khi đã cho anh em biết khi nào thì được đá phạt nhanh, website cập nhật today’s exam schedule hàng đầu mà Uniscore Live Score còn chia sẻ về đá phạt trực tiếp. Đá phạt trực tiếp là những tình huống phạm lỗi nặng nhưng ở ngoài vòng cấm. Lúc này trọng tài sẽ thổi phạt và bóng sẽ được dừng lại cho đến khi đội bị phạm lỗi đá phạt.
Với những tình huống đá phạt trực tiếp thì đội phạm lỗi sẽ có hàng rào cách ít nhất 9,15m với số lượng người do mình tự chọn. Đương nhiên nếu như địa điểm phạm lỗi quá gần với vòng 16m50 thì hàng rào có thể đứng gần hơn vẫn được.
Hiện tại có 4 kiểu đá phạt trực tiếp mà các cầu thủ chuyên nghiệp hay dùng, đó là:
- Cách thứ 1: Cầu thủ sẽ sút bằng mu bàn chân của mình với lực sút mạnh nhất hoặc cũng có cầu thủ khác đẩy bóng ra cho người khác sút. Cách này thường được những cầu thủ có lực sút mạnh sử dụng như Frank Lampard, Zlatan Ibrahimovic, Roberto Carlos, Steven Gerrard,…
- Cách thứ 2: Cầu thủ sẽ sử dụng lòng trong bàn chân để sút hay còn gọi là cứa lòng để bóng đi với một quỹ đạo cong, khiến thủ môn gặp nhiều khó khăn. Những cầu thủ sử dụng cách này thường có kỹ thuật cá nhân cao như David Beckham, Lionel Messi, Xabi Alonso, Xavi Hernandez,..
- Cách thứ 3: Với cách này thì cầu thủ sẽ sút bóng mạnh và không xoáy, đưa bóng đi đến vị trí mình muốn cực kỳ nhanh. Đây là một kiểu sút khá khó nên được những chuyên gia đạt phạt hay sử dụng như Juninho, Cristiano Ronaldo, Andrea Pirlo,…
- Cách thứ 4: Đây là cách mà cầu thủ sẽ giả vờ sút vào góc khung thành để đánh lừa thủ môn, sau đó chuyển cho đồng đội bên trong đánh đầu hoặc dứt điểm. Kiểu sút phạt trực tiếp này thường được các chuyên gia chuyền bóng sử dụng như Kevin de Bruyne, Toni Kroos,…
Kết luận
Thông qua những chia sẻ của Uniscore Football Score như trên đây, chắc anh em đã biết khi nào thì được đá phạt nhanh một cách chi tiết. Cũng như giới thiệu cả về đá phát trực tiếp cho anh em tham khảo. Hy vọng khi xem hết bài viết, anh em sẽ tìm được thông tin mà mình muốn.